Hạt chuối cô đơn là hạt của cây chuối cô đơn. Sở dĩ cây có tên gọi như vậy là vì trong một bụi chuối chỉ mọc đúng một cây duy nhất. Cây còn có tên gọi khác là chuối hột lớn, chuối hột mồ côi hay chuối chân voi. Có tên khoa học là Ensete glaucum, thuộc họ Chuối
Hạt chuối cô đơn là một trong những loại hạt có công dụng chữa bệnh thần kỳ trong Đông Y. Hạt có nguồn gốc từ cây chuối cô đơn. Thường được dùng để ngâm rượu uống chữa được nhiều loại bệnh vô cùng hiệu quả.
Hãy cùng Đông y Tuệ Y Đường và BS CKII Trần Thị Thu Huyền đi tìm hiểu về công dụng của rượu hạt chuối cô đơn qua bài viết sau đây nhé!
>>> Để được tư vấn thêm về rượu ngâm bồi bổ sức khỏe, gọi ngay: 0789.501.555 <<<
1. Tìm hiểu về cây chuối cô đơn
Chuối hột thuộc họ chuối, tên khoa học là Musa acuminata. Cây chuối hột trước kia được người dân đồng bằng bắc bộ và miền núi trồng phổ biến, song hiện nay hiếm hơn.
Vì chuối hột ăn không ngon (vì có quá nhiều hột) nên hiện nay chủ yếu chỉ tìm thấy trên rừng hoặc người dân chủ động trồng để làm thuốc, ngâm rượu uống.
So với chuối thường thì có một số điểm rất khác lạ. Thân cây chuối hột cao hơn, khoảng 3 – 4m, thân thẳng đứng, phiến lá dàu, cuống lá có sọc đỏ, mặt dưới có thể tía. Khác với hoa chuối bình thường chỉ mọc thõng xuống, hoa chuối hột lại mọc thẳng đứng trên ngọn, các mo quấn xung quanh, hoa đỏ thẫm.
Một cây chuối hột có khoảng 10 nải chuối, lúc xanh cũng màu xanh, có loại màu tím, khi chín màu vàng thẫm.
Cây chuối cô đơn thường mọc hoang dại hoặc được trồng ở một số tỉnh miền núi. Bộ phận nào của cây cũng có thể dùng làm thuốc chữa bệnh được, đặc biệt là phần hạt. Hạt chứa nhiều thành phần hoạt chất có tác dụng chữa bệnh hiệu quả.
Phân bố và thu hoạch
- Cây chuối cô đơn thường có nhiều ở các vùng rừng núi Tây bắc, các vùng có nhiều người dân tộc thiểu số sông như Gia Lai, Lâm Đồng, Phước Bình – Bác Ái – Ninh Thuận.
- Cây gần như được thu hái toàn bộ các bộ phận.
- Riêng phần hạt của cây khi được đem về sẽ được phơi khô, bảo quản sử dụng như bình thường.
2. Hạt chuối cô đơn theo y học cổ truyền
– Tính: bình.
– Vị: ngọt.
– Quy kinh: Thận, Bàng quang.
3. Công dụng của rượu hạt chuối cô đơn
Công dụng điều trị sỏi thận của rượu hạt chuối cô đơn
Theo Viện Linus Pauling, nếu canxi bị đào thải quá nhiều trong nước tiểu, bạn có nguy cơ bị sỏi thận. Canxi khi kết hợp với một số khoáng chất có trong nước tiểu sẽ tạo nên sự kết tinh tinh thể cứng, đó chính là sỏi.
Việc thiếu kali trong chế độ ăn uống của bạn sẽ làm tăng lượng canxi mà bạn thải ra, khiến bạn có nguy cơ bị sỏi thận. Ngược lại, nếu tăng kali trong khẩu phần ăn, bạn có thể giảm thiểu lượng canxi bạn thải ra.
Trong khi đó thì 1 quả chuối hột trung bình chứa 422 miligam kali. Đó là lý do tại sao chúng ta nói hạt chuối hột chữa sỏi thận rất tốt.
>>> Tìm hiểu thêm về: RƯỢU KỶ TỬ – TUỆ Y TỬU <<<
Chữa phù nề
Theo một số tài liệu nước ngoài; nước sắc thân và lá chuối hột còn có tác dụng lợi tiểu mạnh.
Hiện nay ở các quán nhậu bình dân thì rượu chuối hột cũng là món ưa thích của nhiều quý ông vì tin rằng nó giúp bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực phái mạnh.
Nếu uống rượu pha chế không đúng quy cách cũng đã xảy ra nhiều trường hợp ngộ độc rượu chuối hột, do đó cũng nên giới thiệu cách để chế biến một bình rượu chuối hột ngon, hấp dẫn, đảm bảo vệ sinh an toàn.
Ngoài ra, chuối cô đơn còn có tác dụng:
- Điều trị viêm loét dạ dày
- Hỗ trợ điều trị bệnh gan
- Hỗ trợ điều trị bệnh đau nhức xương khớp
- Chuối cô đơn tác dụng tốt cho nam giới yếu sinh lý
- Cải thiện quá trình điều trị tình trạng ho ra máu
- Điều trị hắc lào
- Hỗ trợ chữa trị cảm cúm, sốt cao
- Chữa trị chứng trằn trọc, khó ngủ
- Tác dụng an thai
- Giải độc cơ thể
- Kích thích tiêu hóa
- Điều trị chứng kiết lỵ
- Điều trị chứng đau bụng kinh niên
4. Cách ngâm rượu hạt chuối cô đơn
Nguyên liệu:
- Hạt chuối cô đơn khô
- Rượu 37 độ
Cách thực hiện:
- Cho hạt chuối cô đơn vào bình ngâm
- Sau đó cho rượu đã chuẩn bị vào bình với tỷ lệ chuẩn 1:2. Tức là chuối 1 phần, rượu 2 phần trong bình.
- Cuối cùng đậy bình kín đặt ngâm ở vị trí khô ráo khoảng 1 – 2 tháng.
Cách sử dụng:
Mỗi ngày uống 1 – 2 chén rượu trong bữa ăn. Đây là công thức tốt cho sinh lý nam giới và cải thiện tình trạng sỏi của người bệnh sỏi thận
5. Cách bảo quản Rượu hạt chuối cô đơn
Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Tránh ánh sáng trực tiếp.
>>> Tìm hiểu thêm về: RƯỢU ĐINH LĂNG – TUỆ Y TỬU <<<
6. Rượu hạt chuối cô đơn tại Đông y Tuệ Y Đường
Thành phần: Hạt chuối cô đơn loại tuyển chọn, Rượu 37 độ.
Công dụng: Hỗ trợ điều trị sỏi thận, chữa phù nề, kích thích tiêu hóa, tăng cường sinh lý nam, tăng sức đề kháng…
Liều lượng sử dụng:
Mỗi ngày uống 1 – 2 chén rượu trong bữa ăn.
7. Lưu ý khi sử dụng rượu hạt chuối cô đơn
Chuối cô đơn khi sử dụng điều quan trọng phải đúng cách. Vì thế mỗi một đối tượng người dùng cần xác định rõ ràng mục đích sử dụng “chuối”. Theo đó khi sử dụng chăm sóc sức khỏe sẽ khác chữa trị bệnh.
Nếu trong trường hợp điều trị bệnh người dùng cần nắm rõ bài thuốc. Trách tuyệt đối việc sử dụng bừa bãi, quá lạm dụng,… để tránh những ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe. Ngoài ra nếu sau khi sử dụng “thuốc” cảm thấy cơ thể có biểu hiện lạ hãy đến cơ sở y tế.
Đặc biệt, trước khi sử dụng rượu ngâm, người sử dụng nên được thăm khám và tư vấn kĩ càng từ các Bác sỹ, Chuyên gia có chuyên môn dể có thể biết và sử dụng những loại rượu phù hợp với sức khỏe của bản thân, khiến rượu trở thành một công cụ bổ trợ cho sức khỏe và phòng tránh tối đa những nguy hiểm mà rượu ngâm có thể gây ra.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi về Rượu kỷ tử nói riêng và Rượu ngâm thảo dược nói chung, hãy tham khảo ý kiến Bác sĩ CKII Trần Thị Thu Huyền để được tư vấn tốt nhất qua:
? Facebook: Tuệ Y Đường
?⚕️ Ths.Bs Trần Thị Thu Huyền
?⚕️ Bác sĩ Đoàn Dung
?Địa chỉ: 166 Nguyễn Xiển – Hạ Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
?Hotline: 0789.501.555 – 0789.502.555 – 0789.503.555