Thời tiết thay đổi là điều kiện thuận lợi để khởi phát một số căn bệnh liên quan đến da nhất là Tổ đỉa. Dù nó không quá nguy hiểm nhưng ảnh hưởng tới thẩm mỹ và sinh hoạt của chúng ta. Nhưng không phải trường hợp nào chúng ta cũng nhất thiết phải đến viện khám và điều trị Tổ đỉa mà Đông Y đã có những hiệu quả nhất định? Các vị thuốc, bài thuốc đó điều trị Tổ đỉa hiệu quả ra sao xin mời quý độc giả cùng Bs CKII Trần Thị Thu Huyền Trưởng khoa khám bệnh tại Phòng khám Đông Y da liễu Tuệ Y Đường làm rõ nhé !
Bạn đọc có vấn đề về da liễu có thể liên hệ trực tiếp qua Hotline 0789502555 để được hỗ trợ nhé!
Trước tên hãy cùng Tuệ Y Đường tìm hiểu rõ căn nguyên và các đặc điểm của căn bệnh Tổ đỉa này nhé!
Bs Thu Huyền chia sẻ Bệnh tổ đỉa do Tylbury Fox mô tả đầu tiên (1873). Bệnh khu trú ở lòng bàn tay, bàn chân; tổn thương là mụn nước sâu chìm khảm vào da, rải rác hay thành đám cụm, hay tái phát dai dẳng, ảnh hưởng tới khả năng lao động.
Bạn đọc tham khảo thêm:
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NẤM DA TẠI TUỆ Y ĐƯỜNG
Căn nguyên bệnh này do đâu?
- Hiện nay người ta cho là một thể của eczema (Chàm) thể địa khu trú ở lòng bàn tay, bàn chân.
- Cần phân biệt bệnh tổ đỉa thực sự với một phản ứng dạng tổ đỉa thường do nhiễm nấm và do vi khuẩn.
Một số yếu tố có vai trò trong căn nguyên của bệnh tổ địa:
- Vai trò của liên cầu, Proteus.
- Dị ứng với hoá chất, thuốc.
- Phản ứng tổ đỉa liên quan tới nấm kẽ chân.
- Hay gặp ở người tăng tiết mồ hôi ở lòng bàn tay, bàn chân.
Bạn đọc có vấn đề về da liễu có thể liên hệ trực tiếp qua Hotline 0789502555 để được hỗ trợ nhé!
Trên thực tế Tổ đỉa có những đặc điểm như thế nào?
Theo BS Trần Thị Thu Huyền chia sẻ Tổ đỉa sẽ có các đặc điểm sau:
Triệu chứng:
- Xuất hiện mụn nước li ti chìm khảm vào da khó vỡ, kèm cảm giác đau ngứa, khó chịu.
Vị trí:
- Khu trú ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu ngón tay, mặt dưới ngón tay, ria ngón tay, ô mô cái, mô út, đầu ngón, ria ngón, mặt dưới ngón, ria lòng bàn chân, hạn hữu mới lan lên mặt lưng (mặt mu), bàn tay, bàn chân, không bao giờ vượt quá cổ tay, cổ chân.
Tổn thương cơ bản:
- Mụn nước sâu, như chìm khảm vào mặt da, cứng chắc.
- Kích thước: 1 – 2 mm đường kính.
- Không gờ lên mặt da, rải rác hoặc tập trung thành từng đám, cụm, không tự vỡ, tự tiêu để lại điểm dầy sừng màu vàng, sau róc da để lại nền đỏ bóng màu hồng viền van vèo.
- Do chọc gãi có thể có mụn mủ, có quầng viêm đỏ, nhiễm khuẩn thứ phát bàn tay sưng tấy, sốt, hạch sưng, bạch cầu tăng.
>>> Bạn đọc tham khảo: KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Á SỪNG TẠI TUỆ Y ĐƯỜNG
Tiến triển:
- Từng đợt theo mùa thường nặng về xuân hạ, mùa đông đỡ, dai dẳng, hay tái phát.
Trên thực tế Tổ đỉa ngoài dạng hay gặp là Tổ đỉa thể đơn giản: mụn nước li ti gây ngứa và đau ra Tuệ Y Đường còn bắt gặp một số dạng khác gặp ít hơn và nặng hơn như là:
- Tổ đỉa nhiễm khuẩn: Có thêm mụn mủ.
- Tổ đỉa thể bọng nước: Có bọng nước to bằng hạt đậu xanh, hạt ngô, thường có vai trò của dị ứng hoá chất.
- Tổ đỉa thể khô: Không có mụn nước, da đỏ, khô, có viền róc vẩy, cảm giác rát, thường nặng về mùa xuân.
Dựa vào đâu để biết mình có bị Tổ đỉa hay không? Hãy cùng đọc những lời Bs CKII Thu Huyền chia sẻ dưới đây nhé!
Chẩn đoán bệnh tổ đỉa, người ta thường dựa vào:
- Vị trí: Khu trú lòng bàn tay, lòng bàn chân.
- Mụn nước sâu như chìm khảm vào da, rải rác hay thành đám cụm, ngứa nhiều kèm theo đau, khó chịu.
Bạn đọc có vấn đề về da liễu có thể liên hệ trực tiếp qua Hotline 0789502555 để được hỗ trợ nhé!
Tổ đỉa có thể bị chẩn đoán nhầm với những bệnh khác không? Trên thực tế triệu chứng của Tổ đỉa cũng có thể bị nhầm với một số bệnh khác như:
- Eczema : Nhưng mụn nước vị trí bất kì, nếu ở bàn tay thường ở mặt mu bàn tay, mụn nước nông kín khắp bề mặt thương tổn, tự vỡ, lâu ngày nhiễm cộm, lichen hoá.
- Nấm kẽ, nấm da do Trychophyton rubrum lòng bàn tay, bàn chân dạng tổ địa: Có mụn nước, có bờ viền nhưng cũng có khi bờ viền đứt quãng có chỗ rõ, có chỗ không rõ, xét nghiệm nấm (+).
Bây giờ cùng Tuệ Y Đường tìm hiểu xem Tây Y điều trị Tổ đỉa như thế nào nhé?
Điều trị tổ đỉa tại chỗ:
- Dập tắt mụn nước và chống bội nhiễm.
- Mụn nước đơn thuần: Bôi đắp gạc dung dịch sát khuẩn như dung dịch bạc nitrat 0,5%, nếu có bội nhiễm có mụn mủ thì dùng thuốc màu như dung dịch tím methyl 1%, dd Milian…
- Khi giảm mụn nước: Bội kem, mỡ corticoid như mỡ flucinar, kem tempovat, kem dermovat, mỡ corticoid + kháng sinh.
- Nếu là loại tổ đỉa căn nguyên do nấm thì dùng thuốc bôi và uống chống nấm.
Điều trị Tổ đỉa toàn thân:
- Chống ngứa, giải cảm, kháng histamin tổng hợp. Nếu cần cho một đợt corticoid uống từ 5 – 10 ngày.
- Kháng sinh (nếu có bội nhiễm).
- Nếu do nấm dùng griseofulvin 0,25 x 4 viên / ngày x 30 ngày.
Lưu ý:
- Không chọc gãi chà sát gây bội nhiễm, hạn chế rửa xà phòng, tránh tiếp xúc.
Bạn đọc có vấn đề về da liễu có thể liên hệ trực tiếp qua Hotline 0789502555 để được hỗ trợ nhé!
Kết quả điều trị Tổ đỉa bằng Đông y tại Tuệ Y Đường
Bệnh nhân 1:
- Bệnh nhân nữ bị viêm da cơ địa 1 năm nay, ban đầu chỉ ở 1 ngón chân sau lan rộng ra các vị trí khác. Bênh nhân đã dùng DEP mua ngoài hiệu thuốc bôi để trị Tổ đỉa nhưng không đỡ. Các tổn thương ngứa ngáy, khó chịu rất nhiều làm bệnh nhất mất ngủ nhất là ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày.
- Tại Tuệ Y Đường sau khi thăm khám cụ thể Bác sỹ đã ra các vị thuốc và làm thuốc cho bệnh nhân điều trị Tổ đỉa. Buổi sáng Bệnh nhân ngâm 1 loại để làm mềm, giảm khô và bong tróc, buổi tối ngâm 1 loại khác để giúp giảm tình trạng mụn nước. Ngoài ra còn kết hợp thêm thuốc bôi và thuốc uống để bệnh ổn định lâu dài hơn.
Bệnh nhân 2:
- Bệnh nhân 36 tuổi bị Tổ đỉa từ năm 11 tuổi, đến nay đã đi viện Da liễu Trung ương điều trị Tổ đỉa nhiều đợt nhưng không đỡ, tình trạng còn diễn biến nặng, phức tạp hơn khi mụn nước ngày càng nhiều còn nặng hơn.
- Hiện tại hình ảnh đang bôi trị Tổ đỉa bằng nano bạc, nhưng chưa thấy tiến triển, không có mụn nước, ngứa, da bong tróc, nứt nẻ. Hiện tại sau 1 đợt dùng thuốc điều trị Tổ đỉa bằng Đông Y da đã cải thiện, mềm, mụn nước đã hết khoảng 90%.
Bệnh nhân 3:
Bệnh nhân bị Viêm da cơ địa từ hồi học cấp 2, thi thoảng có mụn nước, mùa đông thì da nứt nẻ, đau, bong tróc. Sau khi đến Phòng khám được khám và kê đơn thuốc Đông Y để điều trị Tổ đỉa . Hiện tại sau điều trị Tổ đỉa gần 20 hôm bằng thuốc Đông y hiện da tay đa ổn định khoảng 80-90%.
Mọi ý kiến đóng góp và thắc mắc xin phép được gửi về:
? Facebook: Tuệ Y Đường
?⚕️Ths.Bs Trần Thị Thu Huyền
?⚕️ Bác sĩ Đoàn Dung
?Địa chỉ: 166 Nguyễn Xiển- Hạ Đình- Thanh Xuân- Hà Nội
?Hotline: 0789.502.555- 0789.503.555– 0789501555
Em xin sđt của PK với ạ
Chào bạn. Bạn có thể liên hệ với phòng khám qua số điện thoại là 0789502555 bạn nhé!
Em dùng nhiều thuốc rồi mà không cải thiện. Bên pk điều trị thế nào?
Tình trạng của bạn hiện tại như thế nào? Bạn có thể chụp hình ảnh tổn thương và gửi qua zalo theo số hotline 0789502555
Trước em đã điều trị cả Đông y rồi mà không đỡ
Đông Y có rất nhiều phương pháp để điều trị, em đã dùng phương pháp nào rồi, có thể nhắn qua Bác sĩ sẽ tư vấn trực tiếp cho em!
Bác sĩ ơi cháu có dùng thuốc ở phòng khám 1 tháng rồi , giờ gần như đã hỏi hẳn vậy có cần phải dùng thuốc thêm không ạ?
Cháu uống thuốc của cô đợt thứ hai cháu có thấy giảm ngứa nhiều nhưng tay vẫn còn khô cô ạ
cháu có cần bảo quản thuốc trong ngăn mát tủ lạnh không ạ? nhà cháu tủ lạnh mới bị hỏng
Tôi ngứa nhiều 2 năm nay, đã điều trị rất nhiều loại thuốc tây y rồi nhưng vẫn hay tái phát lại, càng gãi càng ngứa, bác sĩ tư vấn giúp tôi với ạ
Đã ai đã điều trị ở đây chưa ạ.có thể cho tôi xin ít review được không?
Mình đặt điều trị ở đây đợt thứ 3 rồi bạn ạ. Hiện tại thì tay mình đã ổn định rồi, hết ngứa,hết mụn nhưng mà vẫn chưa thấy có vân tay.điều trị ở đây thì chậm bạn ạ, không biết bao giờ mới có lại vân tay
thật ạ. bạn gửi giúp mình xem hình ảnh trước sau điều trị đi, mình phải qua luôn mới được. mình đang ngứa không chịu được đây
Bạn ơi bạn có phải kiêng gì ko khỏi như vậy là thích lắm rồi. mình chỉ mong hết ngứa ý
các bạn cũng cho mình hóng vs. Mình cũng đang bị trường hợp tương tự ạ!
thật ạ. bạn gửi giúp mình xem hình ảnh trước sau điều trị đi, mình phải qua luôn mới được. mình đang ngứa không chịu được đây