Bệnh Á sừng đặc trưng bởi các dấu hiệu khô da, nứt nẻ ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Tình trạng bệnh trở nặng vào mùa đông, người bệnh cần kiên trì điều trị, kiêng khem đầy đủ, nghiêm ngặt, để cải thiện da bệnh thành da lành. Ngày hôm nay hãy cùng với BS.CKII Trần Thị Thu Huyền và Đông y Tuệ Y Đường đi tìm hiểu về hiệu quả điều trị của Á sừng sẽ như thế nào nhé.
Theo kinh nghiệm điều trị bệnh của BS.CKII Trần Thị Thu Huyền – Trưởng khoa khám bệnh Phòng khám Tuệ Y Đường, cô cho biết: “Trong quá trình điều trị bệnh Á sừng bằng thuốc đông y trong thời gian qua, mỗi bệnh nhân diễn biến trên lâm sàng khác nhau, cần phải tinh tế, nhanh chóng nhận biết triệu chứng, gia giảm đơn thuốc điều trị bệnh nhân, cải thiện sức khỏe cho cộng đồng chúng ta ngày một tốt hơn”.
1. Á sừng là gì?
- Á sừng có tên gọi tiếng Anh là Dermatitis Plantaris Sicca.
- Đây là tình trạng tổn thương cả bệnh bệnh của viêm da cơ địa.
- Tình trạng á sừng xuất hiện khi lớp sừng ngoài da đang chuyển hóa dở, vẫn đang còn nhân và chưa nguyên sinh.
- Vị trí thường bị ảnh hưởng là ở tay, chân, da đầu…
- Y học hiện đại khẳng định rằng, nguyên nhân dẫn đến á sừng không phải do virus hay vi khuẩn truyền nhiễm gây nên. Do đó bệnh á sừng không lây chéo qua đường tiếp xúc hay dùng chung đồ đạc của người mắc bệnh.
- Việc chăm sóc người bệnh cũng như các sinh hoạt khác khi mắc bệnh á sừng có thể thực hiện bình thường. không nên quá lo lắng về sự lây nhiễm bệnh từ người mắc bệnh sang người lành.
- Trường hợp điều trị không đúng cách, tình trạng bệnh á sừng có thể tiến triển xấu bị nhiễm trùng, bội nhiễm,.. Gây nguy cơ làn da bị sẹo vĩnh viễn rất cao. Đặc biệt hơn nữa trường hợp á sừng ở chân tay quá nặng còn có thể khiến xương khớp bị tổn thương.
Mời bạn đọc tham khảo thêm bài viết:Bệnh Á SỪNG có thể điều trị dứt điểm được hay không?
2. Triệu chứng điển hình bệnh Á sừng
- Á sừng thường gây ra các tổn thương ở nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể. Triệu chứng điển hình của bệnh như da bị khô, sần sùi, cảm giác ngứa ngáy.
- Giai đoạn bệnh chuyển biến nặng người bệnh còn thấy các dấu hiệu như cơ thể mệt mỏi, làn da nứt nẻ đến chảy máu, xuất hiện mụn nước… Ngoài ra, tùy ở mỗi khu vực da bị bệnh, triệu chứng bệnh Á sừng có thể có những thay đổi khác nhau:
2.1 Á sừng da đầu
- Bệnh á sừng da đầu nhìn thoáng qua rất dễ bị nhầm lẫn với hiện tượng gàu da đầu. Vì hình ảnh tổn thương khá giống nhau.
- Tuy nhiên, với bệnh á sừng, các vảy khô thường xếp lớp và hình thành từng mảng trên da. Đặc biệt lớp vảy dễ bong khi vào thời tiết quá khô hanh.
- Đôi khi đi kèm tình trạng á sừng da đầu ngứa lan rộng ra vùng da bên cạnh.
- Á sừng da đầu dễ gây ra rụng tóc, do bệnh gây tổn thương nang tóc, dẫn đến tóc không được nuôi dưỡng tốt, dần dần suy yếu và dễ gãy rụng. Ngoài ra, khi bị bệnh, tuyến bã nhờn ở da đầu cũng bị ảnh hưởng, bài tiết quá nhiều dầu thừa không cần thiết, gây bít tắc da đầu, tạo cảm giác ẩm ướt, khó chịu ở chân tóc.
Mời bạn đọc tham khảo thêm bài viết:TOP 5 cách điều trị Á sừng ngay tại nhà
2.2 Á sừng ngón tay
Ngoài những triệu chứng chung của bệnh, bệnh á sừng ngón tay còn gây ra những tổn thương ngoài da như:
- Các tổn thương thường ở vùng da bàn tay, ngón tay, các đầu ngón tay…
- Da khô, sần sùi và dễ bong vảy. Tình trạng bệnh á sừng ở tay nghiêm trọng hơn ở khu vực da có nếp gấp, dễ gây ra chảy máu.
- Da dễ xuất hiện mụn nước hơn. Tổn thương khiến các cơ ngón tay hoạt động không linh hoạt, bất tiện trong sinh hoạt. Ngoài ra, tay còn là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với vật dụng, hóa chất tẩy rửa nên có nguy cơ cao bị nhiễm trùng nặng nề.
2.3 Bệnh á sừng ở chân
- Da ở ngón chân, gan bàn chân, đặc biệt là gót chân thô ráp, đỏ.
- Có biểu hiện nứt nẻ đến chảy máu, bệnh trở nặng hơn vào mùa đông lạnh, không khi hanh khô
- Da dễ bong theo từng mảng lớn
- Á sừng ở chân gây việc sinh hoạt đi lại gặp nhiều khó khăn, nhiều trường hợp nặng còn gây ảnh hưởng đến các khớp.
2.4 Bệnh á sừng ở trẻ em
- Làn da của trẻ còn non nớt khiến các triệu chứng á sừng xuất hiện sớm, điển hình hơn. Ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, vị trí da dễ mắc bệnh là da đầu ngón tay, chân… Sau đó tổn thương dễ lan rộng ra các vùng da khác.
- Mức độ chuyển biến của bệnh cũng nhanh chóng khiến da trẻ dễ nứt toác và chảy máu. Xuất hiện nhiều mụn nước li ti nhiều ở vùng da bị bệnh.
Mời bạn đọc tham khảo thêm bài viết:Á SỪNG – NÊN và KHÔNG NÊN ăn gì?
3. Hiệu quả điều trị bệnh Á sừng tại Phòng khám Tuệ Y Đường
- Bệnh nhân nữ, 27 tuổi, mắc bệnh Á sừng nhiều năm nay, đã được chẩn đoán và điều trị thuốc tây Y. Bệnh có đỡ nhưng chưa đáng kể.
- Bệnh nhân đến khám cô Huyền khi tình trạng bàn tay, ngón tay nứt nẻ, khô ráp, ngứa nhiều. Tình trạng da tổn thương khá điển hình của bệnh á sừng. Bệnh trở nặng hơn vào mùa đông, thời tiết hanh khô.
- Sau buổi thăm khám BS.CKII Trần Thị Thu Huyền – Trưởng khoa khám bệnh Phòng khám Tuệ Y Đường, cô chẩn đoán bệnh nhân mắc bệnh Á sừng, lên phác đồ điều trị theo hướng bệnh á sừng.
- Gia giảm vị thuốc lau bôi ngoài da vùng tổn thương phù hợp, kết hợp với thuốc sắc uống hỗ trợ chính khí, sức đề kháng bệnh nhân tốt hơn, hạn chế tái mắc bệnh.
- Sau quá trình điều trị tại Phòng khám Tuệ Y Đường, da bàn tay, ngón tay bệnh nhân dần mềm ẩm hơn, các vết nứt da lành lại, không còn cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.
Mỗi ca lâm sàng thực tế ví như một người thầy, một bài học vì người điều trị cần linh động, nhanh chóng nhận biết diễn biến triệu chứng lâm sàng, xử lí kịp thời mọi vấn đề sức khỏe giúp bệnh nhân.
Bạn đọc có thắc mắc về Da liễu có thể liên hệ trực tiếp hotline 0789.502.555 – 0789.503.555 để được hỗ trợ!
? Facebook: Tuệ Y Đường
?⚕️ Ths.Bs Trần Thị Thu Huyền
?Địa chỉ: 166 Nguyễn Xiển – Hạ Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
?Hotline: 0789.502.555 – 0789.503.555
Bệnh này có tái lại không, hay dùng thuốc cả đời ạ?
Tùy thuộc cơ địa của từng bệnh nhân, bạn có thể liên hệ qua hotline 0789.502.555 bạn nhé!
Phòng khám có làm việc cuối tuần không ạ
Phòng khám làm việc vào tất cả các ngày trong tuần từ T2 đến Chủ nhật ạ
Chế độ ăn uống, sinh hoạt như nào ạ?
Bạn không nên ăn thịt gà, các đồ hải sản, tôm cua cá ốc, tránh tắm bằng các loại xà phòng ạ!
Em đang cho con bú dùng thuốc bên mình có ảnh hưởng gì không?
Thuốc bên phòng khám là thành phần từ các vị đông y nên dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú bạn nhé
EM ở tận Yên Bái, bsi có gửi thuốc về được không ạ?
Phòng khám có hỗ trợ ship thuốc về Yên Bái nhé bạn. Bạn gửi hình ảnh tổn thương qua zalo theo số 0789.502.555 để được bác sĩ hỗ trợ sớm nhất bạn nhé!
E bị á sừng ở đầu các ngón chân và lòng bàn chân. Đi khám khắp nơi dùng đủ loại thuốc mà vẫn ko khỏi. Dạ cũ bóng tróc và ngứa nhiều. Có dấu hiệu ngày càng lan rộng. Nhờ Bác sĩ tư vấn giúp em
Bạn chụp hình ảnh tổn thương gửi qua số zalo 0789.502.555 để được bác sĩ hỗ trợ sớm nhất nhé!
TÔI CŨNG TỪNG BỊ Á SỪNG KHÁ NẶNG, CHỮA MẸO DÂN GIAN HAY TÂY Y ĐỀU CÓ CẢ NHƯNG KHÔNG KHỎI CHO ĐẾN KHI CHỮA BẰNG THUỐC ĐÔNG Y CỦA TUỆ Y ĐƯỜNG NÊN AI MẮC PHẢI BỆNH NÀY THÌ NÊN LỰA CHỌN THUỐC NÀY ĐỂ ĐIỀU TRỊ NHÉ
Cảm ơn bạn đã đồng hành cùng PK Tuệ Y Đường!
Theo tôi được biết thì bệnh á sừng không có cách nào để điều trị tận gốc và không tái phát bệnh có đúng hay không vậy
Cũng tùy thuộc vào cơ địa của từng bệnh nhân, bạn liên hệ qua số zalo phòng khám 0789.502.555 để được hỗ trợ sớm nhất bạn nhé!
Mình bị á sừng hơn 10 năm nay, chữa đủ nơi đủ kiểu không khỏi, cơ duyên được biết đến phòng khám Tuệ Y Đường, chữa theo phương pháp điều trị và thuốc ở đấy 3 tháng là khỏi luôn
Chúc mừng bạn.cảm ơn bạn đã đồng hành cùng phòng khám.
Bác sĩ cho em hỏi 3 tuần gần đây bỗng vùng khuỷu tay tôi bị khô lại, da dày sừng lên và gãi thì bị bong ra, có khi chảy máu, có phải bị á sừng không
Rất có thể là bạn bị á sừng, bạn có thể chụp hình ảnh tổn thương và gửi qua số 0789.502.555 để được bác sĩ tư vấn cụ thể hơn nha!
Vào mùa đông tay tôi nứt nẻ, dày da và đôi khi cầm nắm tay còn bị rớm máu,rất đau và khó chịu. có cách nào điều trị không ạ